Có rất nhiều ngành nghề có tiềm năng kiếm tiền cao hiện nay, nhưng điều này thường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kỹ năng, kinh nghiệm, mức độ cạnh tranh, nhu cầu của thị trường và địa lý. Dưới đây là một số ngành nghề có tiềm năng kiếm tiền cao được biết đến:
Bước 6: Xác định năng lực học tập
Bước 6: Xác định năng lực học tập
- Dựa vào điểm học tập, nhất là các môn thi tuyển sinh đầu vào của ngành bạn định theo học.
- Qua nhận xét của thầy/cô, người thân, bạn bè đánh giá.
Ngoài ra bạn có thể tự ước lượng và đánh giá năng lực bản thân, từ đó chọn ngành học, trường thi cho phù hợp với năng lực của mình.
Bước 7: Tìm hiểu thông tin, phương thức học tập và tham gia kỳ thi phù hợp
Tìm hiểu các thông về kỳ thi tuyển sinh đại học, cách thức ra đề thi, cấu trúc đề thi, phương pháp học và làm bài thi hiệu quả, chia sẻ kinh nghiệm khi đi thi, dinh dưỡng cho kỳ thi... để đạt hiệu quả cao nhất trong kỳ thi tuyển sinh sắp tới.
Hãy tìm hiểu TOP 6 NGÀNH NGHỀ KIẾM RA TIỀN NHIỀU NHẤT dưới đây và phân tích xem bạn có phù hợp không nhé!
Marketing là một trong những bộ phận quan trọng của công ty. Đây là cầu nối trung gian giữa hoạt động của doanh nghiệp và thị trường. Bộ phận marketing sẽ giúp công ty hình thành và quảng bá hình ảnh, thúc đẩy sản phẩm.
Hay có thể nói, marketing có nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp. Đó là lý do tại sao, các doanh nghiệp đang đầu tư rất nhiều vào các hoạt động marketing. Và dĩ nhiên, họ sẽ “chịu chi” lương cao chiêu mộ các bạn làm marketing giỏi về công ty của mình. Doanh nghiệp có thành công hay không đều dựa vào khả năng marketing của họ.
Ở kỷ nguyên công nghệ 4.0, khi mọi lĩnh vực trong cuộc sống đều áp dụng khoa học, công nghệ thì nhu cầu về nguồn nhân lực công nghệ thông tin rất lớn. Lập trình viên luôn là ngành “hot” và luôn được xếp vào ngành nghề kiếm được nhiều tiền nhất ở Việt Nam.
Theo dự đoán của các chuyên gia, năm 2020 – 2021 thị trường Việt Nam sẽ cần 500.000 nhân viên lập trình, trong khi đó hiện nay chỉ có khoảng 200.000 nhân viên lập trình có trình độ đáp ứng nhu cầu công việc này. Bởi vì, nhu cầu xã hội cần rất nhiều nhưng số nhân viên lại ít. Đó là lý do khiến cho lập trình viên đang là nghề đem lại thu nhập “khổng lồ” hiện nay.
Mức lương tối thiểu của người lao động hiện nay là bao nhiêu?
Tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP có quy định như sau:
Danh mục địa bàn vùng 1, vùng 2, vùng 3, vùng 4 được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP.
Bước 3 : Phải định rõ bản thân mình phù hợp với ngành nghề nào
Bước 3 : Phải định rõ bản thân mình phù hợp với ngành nghề nào
Bắt đầu ngay với ngành nghề từ sở thích, tính cách và điều kiện của mình. Chọn ra những nghề nào thích hợp nhất để nghiên cứu và loại bỏ dẫn. Tận dụng các cơ hội để làm một số công việc liên quan tới nghề mình lựa chọn để khám phá được năng lực, sở thích, tính cách bản thân mình có phù hợp khi làm nghề đó hay không.
Bước 5: Tìm hiểu tiêu chí khi chọn ngành nghề
Bước 5: Tìm hiểu tiêu chí khi chọn ngành nghề
- Nguồn cung cầu thị trường lao động.
- Kỹ năng yêu cầu của ngành nghề.
- Định hướng hướng phát triển khi đi theo ngành.
- Cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên.
Các thông tin này bạn có thể tìm kiếm trên các website, page tuyển sinh của các trường, người đi trước hoặc tham gia các hội thảo tư vấn hướng nghiệp của các trường hoặc những người làm trong nghề...
Bước 1: Dành thời gian cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai
Bước 1: Dành thời gian cho việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai
Dành thời gian để định hướng việc lựa chọn công việc vưa mình, công việc mà bạn cảm thấy mình có ích, thu nhập nuôi sống bản thân, gia đình và đóng góp cho cộng đồng và xã hội, niềm vui sáng tạo trong công việc...).
Khi lựa chọn sai nghề sẽ dẫn đến những hậu quả tiêu cực như thất nghiệp, không phát, lãng phí tiền bạc, thời gian, công sức...Vì vậy bạn hãy dành thời gian suy nghĩa thật chính xác cho những điều bạn xem là quan trọng.
Nên lựa chọn nghề nghiệp dựa vào các yếu tố nào?
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nghề nghiệp của bạn nhưng quan trọng nhất trong đó chắc chắn là suy nghĩ, mục tiêu của chính bản thân bạn.
Tham khảo ý kiến của những người xung quanh có thể chỉ là một trong nhiều giải pháp, hơn ai hết, bạn phải biết rõ mình muốn làm gì và có thể làm gì thì mới có thể quyết tâm, có động lực và gắn bó lâu dài với nghề.
Một số yếu tố hàng đầu bạn nên cân nhắc, xem xét khi lựa chọn nghề nghiệp là:
Điều đầu tiên bạn nên suy nghĩ là mình thích công việc gì, ước mơ của mình là gì. Khi còn nhỏ và trong suốt quá trình trưởng thành, một người có thể ước mơ làm giáo viên, sau đó muốn làm phi công rồi lại muốn trở thành bác sĩ. Mong muốn có thể đổi khác nhưng bạn hãy cân nhắc ở thời điểm hiện tại và trong tương lai, liệu bạn có thể vẫn còn yêu thích và gắn bó với công việc của mình hay không.
Yêu thích có thể là động lực giúp bạn xây dựng và duy trì nhiệt huyết của mình với một nghề nghiệp nhưng có thể theo đuổi nghề nghiệp đó hay không thì lại phụ thuộc vào năng lực. Bạn có thể muốn trở thành nhà thiết kế nhưng bạn không thể vẽ, cũng không có đủ sự tinh tế hay con mắt nghệ thuật thì rõ ràng thích thôi chưa đủ, bạn không phù hợp với nghề.
Tiếp theo đó, hãy nghĩ tới một vấn đề thực tế hơn là liệu học ngành đó ra trường bạn có dễ xin việc không? Ở thời điểm hiện tại, ngành A có thể đang rất hot nhưng liệu trong 5 năm, 10 năm, thậm chí là lâu hơn thế ngành này sẽ cạnh tranh như thế nào, liệu có bị máy móc thay thế hay không. Hãy suy nghĩ xa hơn để không rơi vào tình trạng khủng hoảng ngay sau khi học xong.
Sự khác biệt chính của nghề nghiệp ước mơ và thực tế là ước mơ có thể đẹp và đầy màu hồng nhưng thực tế cần có vật chất. Bạn theo đuổi một nghề nghiệp không chỉ vì yêu thích mà đó còn là nghề giúp bạn kiếm tiền và sống cuộc sống theo ý muốn. Dù muốn làm nghề nào thì bạn cũng nhất định phải so sánh mức lương, thu nhập tiềm năng.
(5) Triển vọng thăng tiến, phát triển sự nghiệp
Ngoài ra, khi đánh giá một nghề nghiệp bạn cũng có thể suy nghĩ tới triển vọng sau này có thể thăng tiến hay đi du học, có thể trở thành chuyên gia trong ngành hay không... Mặc dù là tương lai xa nhưng cũng có thể hữu ích cho sau này.
Những ngành nghề nào dễ kiếm ra tiền nhiều nhất hiện nay?
Quản lý nhân sự – nghề hái ra tiền ở Việt Nam
Nguồn lực con người đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp hay tổ chức. Từ thực tế ta có thể thấy được rằng, dù có thay đổi sâu sắc thế nào thì con người vẫn luôn là trung tâm, là yếu tố quan trọng nhất của một doanh nghiệp. Hơn thế nữa, việc mà thu hút và giữ chân những nhân viên có đủ tiêu chuẩn nhất và sắp xếp họ vào công việc thích hợp là điều hết sức quan trọng. Quản lý nhân sự chính là sự khai thác và sử dụng nguồn lực của một tổ chức hay doanh nghiệp một cách hợp lý và hiệu quả.
Tuy nhiên, quản lý nhân sự không phải là một công việc dễ dàng khi nó yêu cầu sự hài hòa giữa lợi ích của người sử dụng lao động và người lao động, sự hiệu quả và chiến lược trong tuyển dụng giúp thu hút được nhân tài về công ty hay sự khéo léo trong việc xây dựng tinh thần đoàn kết trong doanh nghiệp.
Lĩnh vực ngân hàng luôn được nhiều người quan tâm bởi có nhiều vị trí việc làm cũng như có mức thu nhập hấp dẫn. Lương thưởng trong ngành ngân hàng luôn được đánh giá nằm ở mức cao. Bởi vậy, nhân viên ngân hàng luôn được coi là những ngành nghề đem lại nguồn thu nhập khủng hiện nay.
Theo thống kê hơn 30 ngân hàng đầu năm 2020, mức thu nhập của nhân viên ngân hàng giao động khoảng 25 triệu đồng/tháng. Tùy vào từng ngân hàng mà mức thu nhập của nhân viên cũng có sự chênh lệnh khác nhau.
Chẳng hạn, Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) công bố tài chính quý I/2021, thu nhập bình quân tháng của cán bộ nhân viên lên tới 36,41 triệu đồng/người. Một ngân hàng khác cũng có truyền thống chi trả lương thưởng cao trong ngành ngân hàng là VIB. Trong quý I năm nay, mức thu nhập bình quân là 33,9 triệu đồng.