Phát Triển Phần Mềm Là Gì Tin 10

Phát Triển Phần Mềm Là Gì Tin 10

Dưới sự phát triển không ngừng của công nghệ và khoa học kỹ thuật ngày nay, việc phát triển phần mềm là hoạt động rất cần thiết, mang lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp cũng như cải tiến đời sống của mọi người. Vậy phát triển phần mềm là gì? Một phần mềm được phát triển qua những giai đoạn nào? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp các thắc mắc trên.

Ngành Phát triển phần mềm được học những gì?

Lựa chọn chuyên ngành Phát triển phần mềm, bạn sẽ được học các kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về quá trình sản xuất phần mềm như:

Đặc biệt khi học chuyên ngành Công nghệ phần mềm tại Đại học Quốc tế Bắc Hà, sinh sẽ được trải nghiệm, tham gia vào các dự án thức tế, được trang bị các kỹ năng mềm vô cùng quan trọng và cần thiết như sự tự tin, kỹ năng giao tiếp hiệu quả và làm việc theo nhóm, kỹ năng giải quyết tình huống, tư duy phản biện, tư duy logic và khả năng phân tích đánh giá chuẩn xác phục vụ tốt nhất cho nhu cầu công việc.

Một số môn học chuyên ngành Phát triển phần mềm tại trường Đại học Quốc tế Bắc Hà:

Thu nhập của nhân sự phát triển phần mềm

Ngành phát triển phần mềm là một trong những ngành nghề có mức thu nhập trung bình tương đối cao hiện nay. Cụ thể, mức lương khởi điểm là 7 đến 10 triệu, khi có từ 1-3 năm kinh nghiệm, mức lương nâng lên dao động từ 12 đến 20 triệu đồng/ tháng thậm chí lên đến 30 triệu đồng/tháng.

Tuy nhiên, mức lương hàng tháng thực tế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại hình công ty, số năm kinh nghiệm, địa điểm làm việc…

III. Quy trình phát triển phần mềm

Quy trình này bao gồm các giai đoạn khác nhau nhằm tạo ra phần mềm hoạt động. Nó chủ yếu được tiến hành bởi các nhà phát triển phần mềm, kỹ sư phần mềm và các lập trình viên. Dưới đây là 6 giai đoạn trong quy trình.

Quy trình phát triển phần mềm – Hình ảnh: teqblogs.com

Các nhà phát triển cần nghiên cứu thị trường sâu rộng để xác định khả năng tồn tại của sản phẩm. Công ty có thể lấy thông tin về nhu cầu của khách hàng thông qua việc thực hiện các cuộc khảo sát, trả lời câu hỏi, lắng nghe phản hồi từ các khách hàng tiềm năng.

Từ đó, họ có thể tạo một tài liệu SRS (tài liệu đặc tả yêu cầu phần mềm) mô tả về mục tiêu và hiệu suất dự kiến của phần mềm.

Sau khi các yêu cầu được thu thập, dữ liệu này được phân tích để đảm bảo tính hợp lệ của nó. Giai đoạn thứ hai này cung cấp một bản phác thảo chi tiết để các nhà phát triển phần mềm tập trung vào. Đây cũng là giai đoạn mà các lập trình viên lựa chọn cách tiếp cận phát triển phần mềm.

Giai đoạn phân tích yêu cầu – Hình ảnh: milestarbabies.com

Thiết kế là giai đoạn lựa chọn ngôn ngữ lập trình và cơ sở dữ liệu phù hợp nhất với phần mềm của bạn, áp dụng các phương pháp và công cụ để tạo ra mô hình hệ thống cần sử dụng.

Bước này cung cấp một khuôn mẫu cho các nhà phát triển và nhà kiểm tra. Đồng thời giúp giảm nguy cơ sai sót và chậm trễ trong thành phẩm.

Mọi tính năng được thiết kế trước đó cần được thay đổi thành mã và tất cả các thành phần phải được triển khai. Các nhà phát triển viết mã dựa trên các thông số kỹ thuật và yêu cầu của sản phẩm đã được thống nhất trong ba giai đoạn trước.

Đây là giai đoạn dài nhất trong toàn bộ giao thức.

Giai đoạn thử nghiệm được hoàn thành trước khi phát hành sản phẩm cho người dùng và cũng là giai đoạn rất quan trọng. Nếu có bất kỳ điều gì sai trong giai đoạn này hoặc bất kỳ lỗi nào được ghi nhận trong các mã, nó có thể dẫn đến việc lặp lại quá trình mã hóa cho đến khi hoàn thành như cũ.

Giai đoạn thử nghiệm – Hình ảnh: performancelabus.com

Sau khi tất cả các lỗi từ mã hóa được loại bỏ trong giai đoạn thử nghiệm, bước tiếp theo chính là giai đoạn triển khai – cung cấp sản phẩm cho khách hàng sử dụng.

Dựa trên phản hồi của khách hàng sau khi sử dụng sản phẩm trong thực tế, nhà phát triển có thể cải thiện sản phẩm của mình và loại bỏ các lỗi hay lỗ hỏng có thể xảy ra. Đồng thời ở giai đoạn bảo trì này, các nhà phát triển cần chăm sóc các sản phẩm hiện có và cập nhật phần mềm để đảm bảo nó hoạt động tốt mọi lúc.

Như vậy, trên đây là 6 bước trong quy trình phát triển phần mềm. Tất cả các giai đoạn đều có liên quan mật thiết với nhau và cần thực hiện theo quy trình để đảm bảo tính hiệu quả.

Hy vọng bài viết này có thể giúp bạn hiểu được “Phát triển phần mềm là gì?” và tổng quan về quy trình phát triển phần mềm. Đây cũng là lĩnh vực có cơ hội nghề nghiệp rất rộng mở và mức thu nhập tốt ở hiện tại và tương lai.

Học Phát triển phần mềm có khó không?

Câu hỏi “Học Phát triển phần mềm có khó không?” thường là một điểm khởi đầu cho những người quan tâm đến lĩnh vực này. Câu trả lời không nằm ở mức độ khó hay dễ, mà nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, và yếu tố quyết định cuối cùng nằm ở khả năng và sự nỗ lực của bạn. Để học tốt Công nghệ phần mềm, bạn cần đáp ứng những yếu tố sau:

Sự lớn mạnh không ngừng của công nghệ đã tạo cơ hội cho sự phát triển của nhiều ngành nghề trong đó có công việc phát triển phần mềm. Cùng Nghề Nghiệp Việc Làm 24h tìm hiểu kỹ hơn về công việc này qua bài viết sau.

Iterative & Incremental model (Lặp lại & tăng dần)

Mô hình này thường áp dụng cho các loại hình dự án sau:

Đặc điểm của mô hình này là lặp đi lặp lại từ khi bắt đầu đến tận khi hoàn thành. Cuối mỗi lần lặp, một phiên bản phần mềm mới sẽ tạo ra nhưng vẫn trên phiên bản lặp lần trước đảm bảo sự nhất quán. Đồng thời, do phần mềm được chia thành từng phần nên cần có đặc tả hoàn chỉnh về kỹ thuật ngay từ đầu dù có thể thay đổi một chút trong quá trình phát triển. Đặc biệt mô hình này yêu cầu có thêm sự tham gia của khách hàng trong quá trình phát triển sản phẩm.

Mô hình này phù hợp với nhiều dạng dự án cần có sự tham gia và tương tác của khách hàng. Đặc điểm của mô hình Agile là việc phát triển nên phần mềm được lặp đi lặp lại thông qua giao tiếp liên tục, phản hồi sớm từ khách hàng giúp cải thiện chất lượng phần mềm tốt hơn.

Đồng thời, tác vụ trong quá trình phát triển được chia thành nhiều module nhỏ cung cấp những tính năng cụ thể. Các bản cập nhật cải tiến phần mềm được liên tục ra mắt cho tới phiên bản hoàn thiện nhất.

Hạn chế của mô hình này là có giai đoạn bảo trì tương đối phức tạp.

Xem thêm: Agile là gì? Ứng dụng như thế nào trong công việc để đạt hiệu quả tốt nhất?

Mô hình này được thực hiện theo nhiều pha từ thiết lập mục tiêu, đánh giá rủi ro, phát triển sản phẩm, lập kế hoạch cho pha tiếp theo.

Đây là sự tối ưu từ mô hình Waterfall, thường được sử dụng trong dự án lớn, đắt tiền và có nhiều yêu cầu phức tạp. Ưu điểm của mô hình này là dễ kiểm soát lỗi và phát hiện lỗi xuyên suốt quá trình phát triển sản phẩm.

Hạn chế của mô hình này là đòi hỏi người quản lý phải có kỹ năng tốt để đánh giá rủi ro kịp thời.

Đây là dạng mô hình gần tương tự với mô hình Agile, trong đó lập trình viên chia nhỏ thành các module nhỏ để phát triển. Module hoàn thiện theo quy trình vòng lặp gọi là Sprint. Mỗi vòng lặp diễn ra trong vòng từ 2 đến 4 tuần. Quá trình phát triển dựa trên ý kiến khách hàng để điều chỉnh và thay đổi cho phù hợp. Nhờ tính linh hoạt cao, mô hình này phù hợp với các dự án thường xuyên thay đổi.

Ưu điểm của mô hình này là giúp thành viên nhóm phát triển thêm nhiều kỹ năng, đồng thời dễ dàng phát hiện, khắc phục lỗi trong khi triển khai từng vòng lặp. Mô hình này đặc biệt phù hợp với những dự án có yêu cầu ban đầu chưa rõ ràng.

Hạn chế của mô hình này là khó hoạch định ngân sách và thời gian, đồng thời nhóm phát triển phần mềm cần liên tục trao đổi thông tin với khách hàng để dự án đi đúng hướng.

Xem thêm: Scrum là gì? Phương pháp quản lý và phát triển dự án hiệu quả mà bạn nên biết

Mô tả công việc phát triển phần mềm

Ở vị trí nhân viên phát triển nên phần mềm, bạn sẽ thực hiện những công việc chính sau: