"Thứ nhất Kinh Kỳ/ Thứ nhì Phố Hiến" - Câu ví sánh có tuổi hơn 300 năm này, xác định vị thế và giá trị lịch sử của Phố Hiến là chỉ đứng sau Kinh đô Thăng Long và là một trong số hiếm ít đô thị cổ của nước ta.
Bỏ túi kinh nghiệm du lịch leo núi Phú Sĩ
Đáp án cho câu hỏi núi Phú Sĩ ở tỉnh nào đã được chúng tôi giải đáp ở phần trên. Để có một chuyến đi du lịch núi Phú Sĩ trọn vẹn nhất, bạn nên bỏ túi một số kinh nghiệm sau:
Từ tháng 7 đến tháng 9 là thời điểm thích hợp nhất để leo núi
Mùa leo núi Phú Sĩ bắt đầu từ tháng 7 và kéo dài đến đầu tháng 9. Đây là thời điểm thời tiết đẹp nhất trong năm để đi leo núi. Bởi từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau, thời tiết sẽ không thuận lợi để leo núi. Hơn nữa các trạm leo và dừng nghỉ cũng sẽ tạm ngừng hoạt động.
Tháng 8 là thời điểm lý tưởng nhất để bạn chinh phục ngọn núi nổi tiếng thế giới này. Thời điểm tháng 3 - 4 hằng năm là thời điểm hoa anh đào nở. Nếu bạn là tín đồ của hoa anh đào thì không nên bỏ lỡ thời gian này để thưởng thức vẻ đẹp của hoa anh đào nở quanh núi. Còn tháng 10 đến tháng 11 là thời điểm để bạn chiêm ngưỡng vẻ đẹp rực rỡ của lá phong đỏ dưới chân núi.
Để có thể chinh phục ngọn núi này thì trước tiên bạn cần có một sức khỏe thật tốt và dẻo dai. Theo thống kê, chỉ có khoảng 30% số người tham gia leo núi có thể chinh phục được đỉnh Phú Sĩ mà thôi. Nếu ai có bệnh tim mạch hay xương khớp thì không nên leo núi đâu nhé.
Bạn nên chuẩn bị một sức khỏe thật tốt để sẵn sàng leo núi
Leo núi Phú Sĩ mất bao lâu? Để đi được lên đỉnh núi, bạn sẽ mất từ 5 - 9 giờ nhưng khi xuống thì chỉ mất khoảng 3 giờ đồng hồ. Nam giới to khỏe có thể đi trong 5 - 7 giờ, nhưng nếu đoàn có nữ, các bạn nữ thường đi chậm hơn nên sẽ mất nhiều thời gian hơn. Bạn cứ nên đi thong thả, đi chậm, hít thở và ngắm cảnh xung quanh. Nếu đi quá nhanh, bạn sẽ dễ bị rơi vào tình trạng thiếu oxy, lúc đó sẽ mất sức và mất thời gian hơn. Bên cạnh chuẩn bị một sức khỏe thật tốt thì bạn cần chuẩn bị đầy đủ những dụng cụ leo núi gồm có: giày leo núi, găng tay giữ ấm, quần áo, đồ ăn nhẹ, nước bổ sung khoáng chất.
Ngoài ra chúng tôi xin chia sẻ kinh nghiệm du lịch Nhật Bản chắc chắn bạn cần dùng đến khi đến thăm sứ sở hoa anh đào nhé.
Chặng đường leo lên đỉnh núi khá dài và nhiều chặng, vậy nên bạn đừng bao giờ đi một mình bởi rất dễ lạc đường. Nếu có sự cố gì xảy ra thì cũng sẽ có đồng đội giúp đỡ bạn. Có 10 trạm nghỉ trên núi, mỗi trạm cách nhau khoảng 30 phút đi bộ. Bạn có thể nghỉ ngơi, ăn uống và mua vật dụng cần thiết tại đây. Trong trường hợp đi lạc, bạn nên đứng nguyên tại chỗ chờ người trong đoàn đến.
Phải leo núi theo đoàn, không nên đi một mình
Đoạn đường từ chân núi lên đỉnh núi sẽ được chia thành 10 tầng tương ứng với 10 trạm. Có xe ở chân núi đưa du khách đến tầng 5 là trạm dừng đầu của núi để bạn chuẩn bị leo lên tầng 10. Bạn không nên lựa chọn bắt đầu leo từ chân núi vì mất sức, mất thời gian.
Gợi ý những địa điểm tham quan đẹp khi du lịch núi Phú Sĩ
Bên cạnh việc tìm hiểu đáp án núi Phú Sĩ ở tỉnh nào và du lịch leo núi Phú Sĩ thì khi đến đây bạn có thể tham quan những địa điểm sau:
Núi Phú Sĩ được bao quanh bởi 5 hồ nước tạo nên bức tranh thiên nhiên vô cùng tuyệt đẹp. Nổi bật nhất trong khu vực này là hồ Kawaguchi nằm ở phía Nam tỉnh Yamanashi. Đây là hồ đẹp nhất trong ngũ hồ Phú Sĩ. Hồ thu hút khách du lịch với khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp cùng cảnh núi Phú Sĩ hùng vĩ ở phía xa xa.
Từ hồ Kawaguchi có thể ngắm cảnh sắc hùng vĩ của núi Phú Sĩ
Nếu bạn không có ý định leo lên đỉnh Phú Sĩ thì ngồi cáp treo núi Kachikachi để ngắm ngọn núi xinh đẹp này chắc chắn sẽ là một trải nghiệm thú vị. Đi cáp treo Kachikachi sẽ có bạn thấy một góc nhìn vô cùng ấn tượng và chiêm ngưỡng được toàn bộ núi Phú Sĩ và hồ Kawaguchi từ trên cao. Toàn bộ quang cảnh hùng vĩ của ngọn núi này sẽ được lọt hết vào tầm mắt bạn.
Đến làng cổ Oshino Hakkai như lạc vào chốn thần tiên
Đã đến núi Phú Sĩ thì nhất định không được bỏ qua làng cổ Oshino Hakkai. Ngôi làng từ lâu đã nổi tiếng với cảnh quan giản dị mang đến cảm giác rất yên bình. Đến đây du khách sẽ thấy rất nhiều ao hồ cùng mảng xanh cực kỳ mát mẻ, xa xa là những ngôi nhà lợp bằng các loại cỏ cực kỳ đặc biệt được xây dựng theo kiến trúc truyền thống Nhật Bản.
Vào mùa đông, bạn sẽ được chứng kiến khung cảnh đẹp như trong tranh với mái nhà phủ đầy tuyết trắng. Bên cạnh chiêm ngưỡng cảnh quan cổ xưa đầy thơ mộng, bạn còn được khám phá nhiều phong tục tập quán được lưu giữ từ đời xưa.
Một địa điểm nữa khi khám phá Phú Sĩ bạn nhất định không được bỏ qua đó là công viên Fuji-Q Highland. Đây là công viên giải trí nổi tiếng nhất tại Nhật Bản nằm bên dưới chân núi Phú Sĩ. Công viên nằm trong khu vực Ngũ Hồ được khai trương vào năm 1968. Fuji-Q nổi tiếng với tàu lượn siêu tốc có độ cao, tốc độ nhanh nhất Thế Giới được công nhận kỷ lục Guinness.
Như vậy, câu hỏi: núi Phú Sĩ ở tỉnh nào đã được Kin Kin Logistics giải đáp trong bài viết bên trên. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ sẽ giúp ích cho chuyến du lịch Nhật Bản của bạn. Đừng quên lựa chọn Kin Kin Logistics khi có nhu cầu gửi hàng từ Nhật về Việt Nam nhé.
Miền Tây có bao nhiêu huyện Châu Thành? Bạn sẽ bất ngờ khi có đến gần 70% tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long đều có huyện Châu Thành. Đã có lúc có đến 17 tỉnh ở Nam Kỳ có huyện Châu Thành. Hãy cùng Miền Tây có gì tìm hiểu xem đó là các tỉnh nào? Nguyên nhân của việc phổ biến như thế của Châu Thành là gì.
Lý do miền Tây có nhiều huyện Châu Thành
Châu Thành có nghĩa là thủ phủ của một đơn vị hành chính huyện hoặc. Nó giống với trung tâm hành chính hiện nay ở Việt Nam. Trước năm 1975 đa phần đơn vị hành chính của Châu Thành là quận.
Miền Nam trước khi Pháp chiếm đóng vẫn chưa có cái tên Châu Thành. Khi Pháp chiếm các tỉnh miền Nam, vì không đủ nhân sư nên không duy trì bộ máy hành chính cấp tỉnh. Pháp chỉ duy trì đơn vị cấp huyện cũ và đặt ra chức vụ Thanh Tra để giám sát.
Sau đó khi kiểm soát chính thức lục tỉnh miền Nam, Pháp giữ nguyên tên gọi 6 tỉnh và đặt là địa hạt. Các đơn vị huyện bị giải thể và thu gọn thành 19 hạt thuộc 6 địa hạt.
Tuy vậy vùng trung tâm lỵ sở của 6 địa hạt là thủ phủ chính nhưng lại không có tên gọi riêng. Nên dân gian gọi chúng với cái tên Châu Thành trước tên địa hạt để gọi lỵ sở đó để phân biệt. Sau này khi phân chia lại cơ sở hành chính Pháp đã chính thức đưa tên gọi Châu Thành trở thành cái tên hành chính chính thức.
Cũng có ý kiến cho rằng châu thành là trung tâm giao ngõ giữa các tỉnh, huyện lớn của miền nam. pháp đặt đơn vị hành chính để dễ dàng kiểm soát việc đi lại của người dân hơn.
Nếu để ý bạn sẽ thấy các huyện Châu Thành hiện nay đều nằm ở cửa ngõ các tỉnh lỵ lớn.
Năm 1899, Pháp đổi địa hạt thành tỉnh.
Năm 1900, Pháp chia toàn cõi Nam kỳ thành 20 tỉnh và 3 thành phố độc lập (Sài Gòn, Chợ Lớn, Vũng Tàu).
Năm 1912, quận Châu Thành tỉnh Mỹ Tho là địa danh đầu tiên được Pháp đặt cho các tên Châu Thành.
Năm 1944, 17/21 tỉnh của Nam Kỳ đều có địa danh Châu Thành (Trừ Gò Công, Gia Định, Chợ Lớn, Bạc Liêu).
Rõ ràng với việc tồn hơn đến 10 huyện Châu Thành hiện nay chứng tỏ giá trị văn hóa, lịch sử to lớn của địa danh này tại miền Tây.