Mô tả: Học phí là tiền học các học phần mà sinh viên đã đăng ký trong mỗi học kỳ. Thời gian đóng học phí sẽ được quy định cho từng khóa và sinh viên phải hoàn thành nghĩa vụ học phí mới có tên trong các lớp học phần đã đăng ký. Hiện nay Phân hiệu Vĩnh Long có nhiều cách đóng học phí như đóng trực tiếp tại Phòng Tài chính - Kế toán hoặc hệ thống ngân hàng OCB (tiền mặt), đóng qua cổng payment, đóng qua hình thức chuyển khoản.
I. Giới thiệu trường Đại học Kinh Tế TP.HCM
Theo lộ trình tăng, năm học 2023 – 2024 học phí chương trình chuẩn là 863.500 đồng/tín chỉ (khoảng 27,2 triệu đồng/năm) và năm học 2024 – 2025 là 950.000 đồng/tín chỉ (khoảng 29,9 triệu đồng/năm).
- Học phí Chương trình đại trà:
Ngành/chuyên ngành chương trình đại trà
- Học phí Chương trình Chất lượng cao:
Cơ quan chủ quản: Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội Giấy phép số: 144/GP - BC do Bộ thông tin - Truyền thông cấp ngày 18/04/2007 Tổng Công ty Dịch vụ số Viettel - Chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội GCN ĐKHĐ: 0100109106-478 - Cấp lần đầu: 06/06/2019, Cơ quan cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội Giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán số 57/GP-NHNN do Ngân hàng nhà nước cấp ngày 21/7/2020 Quyết định chấp thuận triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa,dịch vụ có giá trị nhỏ số 1916/QĐ-NHNN do Ngân hàng nhà nước cấp ngày 26/11/2021 Trụ sở chính: Số 01, phố Giang Văn Minh, Phường Kim Mã, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 6 năm 2019 quy định về hệ thống giáo dục quốc dân; cơ sở giáo dục, nhà giáo, người học; quản lý nhà nước về giáo dục; quyền và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động giáo dục.
Một trong những nội dung đáng lưu ý được quy định tại Luật này về học phí của học sinh tiểu học và trẻ em mầm non 05 tuổi. Theo đó, học sinh tiểu học trong cơ sở giáo dục công lập không phải đóng học phí; ở địa bàn không đủ trường công lập, học sinh tiểu học trong cơ sở giáo dục tư thục được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí, mức hỗ trợ do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định.
Trẻ em mầm non 05 tuổi ở thôn, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang ven biển, hải đảo được miễn học phí.
Trẻ em mầm non 05 tuổi không thuộc đối tượng quy định như trên và học sinh trung học cơ sở được miễn học phí theo lộ trình do Chính phủ quy định.
Ngoài ra, Nhà nước có chính sách trợ cấp và miễn, giảm học phí cho người học là đối tượng được hưởng chính sách xã hội, người dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, trẻ mồ côi, trẻ em không nơi nương tựa, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo; học sinh, sinh viên sư phạm được hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt trong toàn khóa học.
Bên cạnh đó, Luật Giáo dục cũng quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục như: Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, người lao động của cơ sở giáo dục và người học; xuyên tạc nội dung giáo dục; gian lận trong học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh; hút thuốc; uống rượu, bia; gây rối an ninh, trật tự; ép buộc học sinh học thêm để thu tiền; lợi dụng việc tài trợ, ủng hộ giáo dục để ép buộc đóng góp tiền hoặc hiện vật.
Đồng thời, cấm lợi dụng hoạt động giáo dục để xuyên tạc chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, phá hoại thuần phong mỹ tục, truyền bá mê tín, hủ tục, lôi kéo người học vào các tệ nạn xã hội và vì mục đích vụ lợi.
Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2020.