Ví Dụ Về Liên Hệ Xã Hội

Ví Dụ Về Liên Hệ Xã Hội

Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính tổ chức rất cao vì nó vừa là hình thức thực hiện pháp luật vừa là hình thức chủ thể có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể khác thực hiện các quy định của pháp luật, do vậy, hoạt động này phải được tiến hành theo những điều kiện, trình tự, thủ tục rất chặt chẽ do pháp luật quy định.

Một số ví dụ về xã hội hóa giáo dục?

Dưới đây là một số ví dụ về xã hội hóa giáo dục tại Việt Nam:

- Đa dạng hóa các loại hình trường học: Từ cuối những năm 1990, Việt Nam đã cho phép các chủ thể tư nhân mở và điều hành các trường ngoài công lập như trường bán công, dân lập và tư thục. Điều này giúp giảm tải cho hệ thống giáo dục công lập và tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho học sinh và phụ huynh.

- Huy động nguồn lực từ cộng đồng: Nhiều trường học đã nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập và các chương trình giáo dục. Ví dụ, các doanh nghiệp có thể tài trợ xây dựng thư viện, phòng thí nghiệm hoặc cung cấp học bổng cho học sinh.

- Tham gia của các tổ chức xã hội: Các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức xã hội khác cũng tham gia vào việc cải thiện chất lượng giáo dục. Họ có thể tổ chức các chương trình đào tạo giáo viên, cung cấp tài liệu học tập hoặc hỗ trợ các hoạt động ngoại khóa cho học sinh.

- Giáo dục cộng đồng: Các chương trình giáo dục cộng đồng được triển khai để nâng cao nhận thức và kỹ năng cho người dân, đặc biệt là ở các vùng nông thôn và vùng sâu, vùng xa. Các lớp học xóa mù chữ, đào tạo nghề và các khóa học ngắn hạn là những ví dụ điển hình.

Thông tin mang tính chất tham khảo.

Xã hội hóa giáo dục là gì? Ví dụ về xã hội hóa giáo dục? (Hình từ Internet)

Áp dụng pháp luật qua các VBQPPL trở thành hiện thực và cụ thể ý chí nhà nước

Thông qua hoạt động áp dụng pháp luật, ý chí nhà nước thể hiện trong các quy phạm, văn bản pháp luật trở thành hiện thực trong thực tế và thể hiện một cách cụ thể trong các trường hợp cụ thể. Ví dụ như sau:

+ Giấy phép kinh doanh thể hiện ý chí của Nhà nước trong việc quyết định doanh nghiệp đã đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp hay chưa. Doanh nghiệp bắt buộc phải có giấy phép kinh doanh trong hoạt động mua bán thương mại, sản xuất.

+ Bằng lái xe các hạng như B1, B2... thể hiện ý chí của Nhà nước trong việc cấp phép cho cá nhân đủ điều kiện về sức khỏe, tinh thần, kiến thức để điều khiển phương tiện giao thông tương ứng. Người tham gia giao thông chỉ được điều khiển phương tiện đúng với hạng giấy phép lái xe được cấp.

Áp dụng pháp luật mang tính tương tự và ví dụ

Áp dụng pháp luật tương tự là giải quyết vụ việc pháp lý cụ thể trên cơ sở quy phạm pháp luật điều chỉnh vụ việc khác có nội dung tương tự vụ việc đang cần giải quyết hoặc trên cơ sở các nguyên tắc pháp luật chung.

Áp dụng pháp luật tương tự có thể được thể hiện dưới hai dạng:

+ Thứ nhất, áp dụng tương tự quy phạm pháp luật. Tức là có quan hệ thuộc lĩnh vực luật dân sự điều chỉnh nhưng không có quy phạm trực tiếp điều chỉnh quan hệ A này.

+ Thứ hai, áp dụng tương tự pháp luật. Tức là có quan hệ B, có quy phạm B trực tiếp điều chỉnh, quan hệ B tương tự như A thuộc lĩnh vực do luật dân sự điều chỉnh. Trong trường hợp này có thể dùng quy phạm B để điều chỉnh quan hệ A.

Để hiểu rõ hơn, ví dụ thực tiễn áp dụng pháp luật tương tự như sau :

Một bản án về tranh chấp hợp đồng góp hụi có nội dung như sau: “Trong các năm 2023, bà A tham gia 01 dây hụi tháng và 03 dây hụi tuần, loại hụi hoa hồng và có lãi do vợ chồng bà B, ông C làm đầu thảo. Mỗi dây hụi bà A tham gia 1 phần, các phần hụi đều còn sống và đã góp tiền hụi đến ngày 18/09/2023 âm lịch thì bà B tuyên bố vỡ hụi ngưng khui.

Bà A đã đóng hụi số tiền là 18.000.000 đồng nên khi bà B vỡ hụi, bà A yêu cầu buộc bà B, anh C trả lại cho ông và bà A số tiền hụi”.

Khi này, Tòa án đã quyết định chấp nhận yêu cầu khởi kiện của bà A. Buộc bà B và ông C cùng có trách nhiệm trả cho bà B số tiền 18.000.000 đồng.

Khi này, Tòa án có thể áp dụng các quy định của Nghị định 19/2019/NĐ-CP để giải quyết tranh chấp. Do pháp luật không quy định việc chủ hụi tự ý ngưng khui hụi thì hụi viên đã góp hụi chưa lĩnh hụi được xem là đương nhiên rút khỏi dây hụi và được nhận lại tiền hụi đã góp, nên trong vụ kiện này, Tòa án đã áp dụng tương tự pháp luật.

Việc bà A yêu cầu bà B, anh C cùng có trách nhiệm trả lại số tiền hụi đã góp cho bà là có căn cứ đúng với quyền của hụi viên và nghĩa vụ của chủ hụi tham gia hụi hưởng hoa hồng, có lãi được quy định tại khoản 3 Điều 15 và khoản 8 Điều 18 của Nghị định 19/2019/NĐ-CP.

Trên đây là những tìm hiểu của Hoatieu.vn về vấn đề Ví dụ về áp dụng luật. Mời các bạn đọc tham khảo thêm những thông tin hữu ích trong mục Học tập liên quan.

Trưởng ban cơ sở giáo dục đại học làm công việc gì?

Theo Mục I hướng dẫn mô tả vị trí việc làm lãnh đạo, quản lý đại học Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 04/2024/TT-BGDĐT thì Trưởng ban cơ sở giáo dục đại học có mục tiêu vị trí việc làm: Giúp trưởng đơn vị quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện công việc của đơn vị theo lĩnh vực được phân công và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trưởng đơn vị về việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.

Trưởng ban cơ sở giáo dục đại học thực hiện các nhiệm vụ, công việc như sau:

Tiêu chí đánh giá hoàn thành công việc

1. Tham gia quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện công việc của đơn vị do trưởng đơn vị phân công hoặc ủy quyền.

2. Tham gia xử lý các công việc đột xuất trong phạm vi công tác được giao; tham gia kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện công việc của đơn vị.

3. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch công tác năm, quý, tháng, tuần của bộ phận được phân công phụ trách.

1. Nắm bắt được tình hình hoạt động chung của đại học và đơn vị; nắm bắt đầy đủ các thông tin về mảng công tác phụ trách; các công việc, nhiệm vụ được giao quản lý hoàn thành đúng quy định, đúng tiến độ, đảm bảo hiệu quả; hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được ủy quyền.

2. Xử lý kịp thời, chính xác và hiệu quả các công việc được giao; công việc của đơn vị được giao phụ trách hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, hiệu quả; phát hiện và có biện pháp xử lý, hỗ trợ, báo cáo kịp thời những khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ của đơn vị.

3. Kế hoạch được xây dựng phù hợp với kế hoạch chung của đơn vị và đại học, có tính khả thi cao và được thực hiện theo đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, hiệu quả.

Đảm nhiệm công việc của 01 vị trí việc làm chuyên môn của đơn vị.

Đảm nhiệm công việc của 01 vị trí việc làm chuyên môn của đơn vị.

Đáp ứng được các yêu cầu trong Bản mô tả vị trí việc làm.

Giảng dạy, nghiên cứu khoa học,... theo phân công.

Hoàn thành định mức công việc và sản phẩm theo quy định.

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của trưởng đơn vị, hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và quy chế tổ chức và hoạt động của đại học.

Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của trưởng đơn vị, hoặc của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và quy chế tổ chức và hoạt động của đại học.

Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn

Áp dụng pháp luật là gì? Ví dụ về áp dụng luật. Mời bạn đọc tham khảo nội dung bài viết dưới đây để biết cụ thể về các trường hợp áp dụng pháp luật cụ thể.

Áp dụng pháp luật là hoạt động thực hiện pháp luật của cơ quan nhà nước đối với trường hợp cá nhân, tổ chức cụ thể.

Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật hoàn toàn khác so với sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, tuân thủ pháp luật. Bởi áp dụng pháp luật là hình thức dành cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện. Còn những hình thức thực hiện pháp luật còn lại là do chủ thể là cá nhân, tổ chức thực hiện.

Áp dụng pháp luật là hoạt động thể hiện tính tổ chức, quyền lực nhà nước vì việc áp dụng pháp luật chỉ do các cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật tiến hành. Mỗi chủ thể có thể áp dụng pháp luật trong phạm vi nhất định theo quy định của pháp luật.

Hơn nữa bốn hình thức thực hiện pháp luật có mối liên hệ với nhau, ví dụ như một người mong muốn ly hôn thì cần sử dụng pháp luật để làm đơn xin ly hôn và bảo vệ quyền lợi của mình, để vấn đề ly hôn được giải quyết thì cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật ly hôn vào trường hợp đó. Sau khi vấn đề ly hôn được giải quyết thì hai bên cần thi hành văn bản pháp luật đã ban hành.

Ví dụ 1: Gia đình anh T có tranh chấp đất đai với gia đình chị Q. Để được bảo vệ quyền lợi của mình thì anh T đã nộp đơn nhờ cơ quan thẩm quyền giải quyết vấn đề. Sau khi tiếp nhận đơn của anh T thì cơ quan đã xem xét thấy gia đình chị Q có hành vi lấn chiếm đất đai nên đã yêu cầu gia đình chị Q phải hoàn trả lại phần đất đó cho gia đình anh T.

Cơ quan có thẩm quyền đã áp dụng pháp luật về đất đai để bảo vệ quyền lợi cho anh T.

Ví dụ 2: Gia đình ông P bị mất cắp một chiếc xe máy, ông P đã trình báo lên cơ quan chức năng. Sau khi điều tra và tìm kiếm thì cơ quan công an đã tìm ra hung thủ và chiếc xe của ông P. Cơ quan đã giúp ông P lấy lại chiếc xe và truy cứu trách nhiệm hình sự với người vi phạm với mức phạt là 1 năm tù.

Cơ quan có thẩm quyền đã áp dụng pháp luật đối với người có hành vi trộm cắp.

Ví dụ 3: H là một học sinh cấp 3 nhưng được gia đình cho sử dụng xe máy đến trường. Trong một lần trên đường về nhà thì H đã bị cảnh sát giao thông yêu cầu kiểm tra giấy tờ xe và giấy phép. Khi đó H chưa có giấy phép lái xe nên bị xử phạt hành chính khi chưa đủ tuổi mà điều khiển xe máy.

Trường hợp này cán bộ công an đã áp dụng pháp luật đối với H về hành vi vi phạm quy định an toàn giao thông.